Những câu hỏi liên quan
Trần Tuệ Lâm
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
22 tháng 1 2022 lúc 10:03

Bài toán 2:  Cho tam giác ABC cân ở A có chu vi bằng 16cm, cạnh đáy BC = 4cm. So sánh các góc của tam giác ABC.

Tam giác ABC cân tại A (gt). => Góc B = Góc C (Tính chất tam giác cân).

Ta có: Tam giác ABC cân ở A có chu vi bằng 16cm, cạnh đáy BC = 4cm (gt).

=> AB = AC = (16 - 4) : 2 = 6 (cm).

Xét tam giác ABC cân tại A:

Ta có: AB > BC (AB = 6 cm; BC = 4cm).

=> Góc C > Góc A.

Vậy trong tam giác ABC có Góc B = Góc C > Góc A.

 

Bình luận (0)
Huỳnh Cát Tường
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 8 2018 lúc 15:00

Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE = AB.

Ta có: AB < AC nên AE < AC

Suy ra E nằm giữa A và C.

Xét ΔABD và ΔAED, ta có:

AB = AE (theo cách vẽ)

∠(BAD) = ∠(EAD) (gt)

AD cạnh chung

Suy ra: ΔABD = ΔAED (c.g.c)

Suy ra: BD = DE (2 cạnh tương ứng)

và ∠(ABD) = ∠(AED) (2 góc tương ứng)

Mà: ∠(ABD) + ∠B1= 180o (2 góc kề bù)

∠(AED) + ∠E1= 180o (2 góc kề bù)

Suy ra: ∠B1= ∠E1

Trong ΔABC ta có ∠B1là góc ngoài tại đỉnh B

Ta có: ∠B1 > ∠C (tính chất góc ngoài của tam giác)

Suy ra: ∠E1> ∠C

Suy ra: DC > DE (đối diện góc lớn hơn là cạnh lớn hơn)

Vậy BD < DC.

Bình luận (0)
Cô gái lạnh lùng
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 5 2022 lúc 13:28

Xét ΔABC có AD là phân giác

nên BD/AB=CD/AC

mà AB<AC

nên BD<CD

Bình luận (0)
Tsukino Usagi
Xem chi tiết
Inoue Miu
12 tháng 3 2016 lúc 18:44

bằng nhau

Bình luận (0)
khong can biet
12 tháng 3 2016 lúc 18:46

bằng nhau 

ai tích mình tích lại 

lai minh lại nha

Bình luận (4)
Hà Vy
Xem chi tiết
Thu Thao
17 tháng 12 2020 lúc 17:33

Xét t/g ABC có \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

=> t/g ABC cân tại A.

=> AB = AC (t/c).

Có \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

=> \(\dfrac{\widehat{ABC}}{2}=\dfrac{\widehat{ACB}}{2}\)

=> \(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\) (do BD, CE là pg góc B vafC)

Xét t/g ABD và t/g ACE có

\(\widehat{A}\) :chung

AB = AC (cmt)

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

=> t/g ABD = t/g ACE (g.c.g)

=> BD = CE (2 cạnh t/ứ).

Bình luận (0)
Cửu Vĩ Hồ
Xem chi tiết
Phú Cường Lương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 12 2023 lúc 4:53

b: Xét ΔBDE và ΔBCE có

BD=BC

\(\widehat{DBE}=\widehat{CBE}\)

BE chung

Do đó: ΔBDE=ΔBCE

c: Ta có: ΔBDC cân tại B

mà BF là đường phân giác

nên F là trung điểm của CD và BF\(\perp\)CD

Bình luận (0)